Bị bướu cổ đi Nhật được không là một trong những thắc mắc rất nhiều của những lao động trẻ có mong muốn đi Nhật làm việc nhưng lại đang gặp những vấn đề liên quan đến bướu cổ. Vậy bướu cổ là gì?
Dấu hiệu nhận biết là gì? Và bướu cổ có đi Nhật được không? Tất cả sẽ được giải đáp tại bài viết dưới đây. Các bạn cùng đọc và tham khảo nhé.
Bướu cổ là gì? Dấu hiệu nhận biết
Bướu cổ là gì? Bướu cổ là một bệnh khá phổ biến ở Việt Nam. Bệnh bướu cổ có liên quan đến tuyến giáp bất thường của cơ thể. Đây là tình trạng của sự phình giáp lan toả ra các bộ phận khác có hạt., viêm tuyến giáp.
Bệnh bướu cổ có hai tình trạng phổ biến là bướu lành hoặc bướu ác. Những bướu này có thể không làm ảnh hưởng đến chức năng của tuyến giáp hoặc có ảnh hưởng, tuy nhiên cần phải được phát hiện và điều trị kịp thời để tránh bệnh trở nên nặng hơn.
Dấu hiệu nhận biết bệnh bướu cổ:
Các dấu hiệu của bệnh bướu cổ thường không được rõ ràng nhưng khi bướu trở nên to hơn, lớn hơn thì bạn có thể sờ thấy phần cứng cứng ở dưới cổ, và nhìn rõ được bằng mắt sự phình ra ở hai bên rất rõ ràng, và một số dấu hiệu khác cũng rõ ràng hơn như:
- Cảm nhận rõ sự đau rát cổ họng và luôn cảm giác cổ họng bị vướng
- Khó nuốt hơn khi ăn uống
- Có cảm giác khó thở hơn.
- Thường cảm giác hồi hộp nhiều hơn, đổ mồ hôi nhiều và giảm cân, có một vài những cơn đau vùng tim thoáng qua, hay một số những biểu hiện của thừa hoóc – môn.
- Cảm giác mệt mỏi, căng thẳng, suy giảm trí nhớ nhẹ,…
- Cảm thấy lạnh, da khô, bị táo bón,…
Bệnh bướu cổ có nguy hiểm hay không?
Bệnh bướu cổ có 2 loại cơ bản là lành tính và ác tính.
Nếu bướu cổ thuộc loại lành tính thì sẽ không quá nguy hiểm, tuy nhiên sẽ có những triệu chứng làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh như nuốt đồ ăn bị vướng, hoặc khó thở do bị chèn vào đường thở, thậm chí là đường thòng vào lồng ngực, và chắc chắn là gây mất thẩm mỹ do cổ bị phình ra.
Nếu bướu cổ thuộc loại ác tính thì sẽ nguy hiểm hơn rất nhiều. Ngoài những biểu hiện tương tự như loại lành tính thì bướu cổ ác tính sẽ chèn lên dây thần kinh thanh quản gay cho người bệnh bị khản tiếng.
Khi bệnh đến giai đoạn di căn sẽ ảnh hưởng đến một số bộ phận khác như gan, tim, phổi,… Và sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng.
Bị bướu cổ có đi Nhật được không?
Bệnh bướu cổ thuộc nhóm bệnh về nội tiết, nhóm bệnh về nội tiết là một trong13 nhóm bệnh bị cấm đi Xuất khẩu lao động Nhật Bản. Theo bộ y tế thì bướu cổ không thuộc trong danh sách nhóm bệnh được liệt kê không được đi xuất khẩu lao động Nhật Bản.
Tuy nhiên, nếu lao động mắc bệnh bướu cổ thì sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả công việc và khó khan trong sinh hoạt nên người mắc bệnh bướu cổ cần được bệnh viên chuyên khoá khám xét và quyết định.
Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm 13 nhóm bệnh cấm đi XKLĐ Nhật Bản dưới đây đê biết thêm:
Nhóm 1: Bệnh Tim mạch
- nhồi máu cơ tim
- Tim bẩm sinh
- Suy tim
- Viêm cơ tim
- Loạn nhịp tim
- Viêm tắc tĩnh mạch,…
Nhóm 2: Bệnh hô hấp
- Ung thư phổi
- Hen phế quản
- Bệnh lao phổi
- Xơ phổi
- Tràn dịch màng phổi,…
Nhóm 3: Bệnh nội tiết
- Đái tháo đường
- Suy tuyến giáp
- Đái nhạt
- Cường giáp
Nhóm 4: Tiêu hoá
- Sơ gan
- Sỏi mật
- Lách to
- Vàng da
- Ung thư gan,…
Nhóm 5: Bệnh tật và tiết niệu
- Suy thận
- Thận đa u thận
- Sỏi đường tiết niệu
- Thận hư nhiễm mỡ
- Viêm cầu thận
Nhóm 6: Bệnh thần kinh
- Động cơ
- Thoát vị đĩa đệm cột sống
- Liệt chi
- Rối loạn vận động
Nhóm 7: Bệnh tâm thần
- Rối loạn cảm xúc
- Tâm thần phân liệt
- Nghiện ma tuý
- Nghiện rượu
Nhóm 8: Bệnh ơ quan sinh dục
- Ung thư cổ tử cung
- Ung thư dương vật
- Ung thư vú
- Sa sinh dục
- U sơ tuyến tiền liệt,…
Nhóm 9: Bệnh cơ xơ khớp
- Loãng xương
- Cụt chi
- Viêm cột sống dính khớp
- Thoái hoá cột sống giai đoạn 3
- Viêm khớp dạng thấp
Nhóm 10: Bệnh hoa liễu và da liễu
- Viêm da mủ
- Vảy nến, vảy rồng
- Nấm sâu, nấm hệ thống
- Viêm tắc tĩnh mạch
- Các loại xăm trổ trên da,…
Nhóm 11: Bệnh về mắt
- Quáng gà
- Đục nhân mắt
- Sụp mi cấp độ 3 trở lên
- Các bệnh mắt cấp tính
- Viêm thần kinh thị giác
Nhóm 12: Bệnh tai mũi họng
Nhóm 13: Bệnh Răng – hàm – mặt
Trên đây là những vấn đề của bệnh bướu bổ có liên quan đến vấn đề đi xuất khẩu lao động Nhật Bản mà Vietproud đã tổng hợp lại giúp các bạn nắm được những thông tin cần thiết để biết bản thân mình có bị mắc bệnh bướu cổ hay không, và biết nên làm gì để có thể tham gia XKLĐ Nhật Bản một cách thuận lợi nhất.
Trên đây là bài viết “Bị bướu cổ có đi Nhật được không?”. Hi vọng, bài viết có thể cung cấp cho các bạn những thông tin hữu ích.
Ngoài ra, nếu bạn có nhu cầu tham gia các chương trình xuất khẩu lao động Nhật Bản, du học Nhật Bản, kỹ sư Nhật Bản, điều dưỡng Nhật Bản, kỹ năng đặc định bạn có thể liên hệ tới số hotline của chúng tôi: 0963436483.
>>Xem thêm: Khám sức khỏe đi Nhật gồm những gì?